Cần đư??c tái định vị
Hiện nay tại Việt Nam đã có nhiều doanh nghiệp ứng d??ng blockchain vào hoạt động như: FPT phát triển nền tảng akaChain để định danh khách hàng và truy xuất nguồn gốc giao dịch; một số ngân hàng đưa blockchain vào các giao dịch tài chính; tập đoàn Viettel ứng d??ng vào hồ sơ bệnh án điện tử; Misa cùng nhiều doanh nghiệp lớn khác phát triển hóa đơn điện tử…
“Tuy nhiên, nhiều nhà ứng d??ng hiện cũng đang đau đầu khi blockchain ở Việt Nam bị hiểu chưa đầy đủ, hoặc bị mặc định chỉ là game, là tiền số… Từ đó dẫn đến không ít thông tin trái chiều xung quanh công nghệ này. Đây cũng là lý do chủ yếu cản trở sự phát triển của công nghệ này. Không chỉ vậy, vẫn còn nhiều người, doanh nghiệp mặc định blockchain chỉ phục vụ cho lĩnh vực tài chính mà chưa thấy đư??c tiềm năng trong thương mại, quản trị, cải thiện năng suất doanh nghiệp”, ông Huỳnh Kim Tước, Giám đốc điều hành Trung tâm Saigon Innovation Hub (SIHUB, thuộc Sở KH-CN TPHCM), đã chia sẻ như vậy tại sự kiện triển lãm Blockchain Global day 2022 vừa đư??c tổ chức mới đây.
Tại triển lãm Blockchain Global day 2022 với hàng trăm công ty chuyên về blockchain tham gia, ban tổ chức đã cho thấy bức tranh đa ứng d??ng của công nghệ này ở nhiều lĩnh vực thiết yếu của cuộc sống. Theo hãng nghiên cứu thị trường toàn cầu TechSci Research, các ng??nh c??ng nghiệp chính của Việt Nam như chăm sóc sức khỏe, năng lượng, giao thông vận tải và sản xuất rất phù hợp tích hợp blockchain để phát triển. Dự kiến, giai đoạn 2023-2027, thị trường blockchain Việt Nam sẽ tăng trưởng rất nhanh bởi hiệu quả đã bắt đầu thể hiện rõ.
“Blockchain cần đư??c tái định vị để gỡ bỏ những định kiến hàng chục năm nay về công nghệ này. So với các nước trên thế giới, Việt Nam vốn là một thị trường cởi mở về công nghệ. Một khi cộng đồng gỡ bỏ những hoài nghi về tiềm năng của blockchain, nhất là khi tìm đư??c nguồn lực cần thiết, chúng ta có cơ sở để tin rằng những d?? án blockchain Việt Nam sẽ tạo đư??c điểm nhấn trên thị trường quốc tế”, bà Nguyễn Đặng Quỳnh Anh, Giám đốc vận hành Space3ship, cho biết.
Kỳ vọng
Với những thế mạnh của mình, khi đư??c ứng d??ng cho smart city, blockchain đã nhận đư??c sự kỳ vọng lớn của nhiều chuyên gia. Trong đó, blockchain đư??c kỳ vọng đóng vai trò chủ lực trong việc tăng cường tính bảo mật, cải thiện y tế, quản lý rác thải, đơn giản hóa công tác giáo dục, tiết kiệm năng lượng và tối ưu hóa giao thông.
Cụ thể hơn, trong quản lý rác thải ở các thành phố lớn, blockchain có thể giúp duy trì môi trường sạch, đẹp bằng cách theo dõi quy trình thu gom, tái chế rác thải theo thời gian thực. Ở mảng d??ch vụ công, blockchain giúp cắt giảm thủ tục hành chính rườm rà bằng cách tạo ra hệ thống cơ sở dữ liệu an toàn, minh bạch.
Ở lĩnh vực y tế, blockchain đư??c sử dụng để lưu trữ hồ sơ sức khỏe của bệnh nhân, truy vết nguồn bệnh, giải quyết vấn đề định danh trong quản lý hưu trí, bảo hiểm xã hội, chi phí cho bệnh nhân nghèo… Chính vì vậy, tại hội thảo “Đóng góp của blockchain để xây dựng smart city” do Trung tâm Thông tin và thống kê KH-CN (CESTI, thuộc Sở KH-CN TPHCM) tổ chức, ông Phan Đức Trung, Phó chủ tịch Thường trực Hiệp hội Blockchain Việt Nam, cho rằng, ứng d??ng blockchain trong smart city cần tiếp cận giải quyết các vấn đề hàng ngày, đồng thời qua đó giúp cải thiện và đáp ứng nhiều vấn đề trong đời sống của người dân qua các ứng d??ng.
Còn theo ông Nguyễn Đức Tuấn, Quyền Giám đốc CESTI, hiện vẫn còn nhiều tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp chưa thấy đư??c tiềm năng của công nghệ blockchain. Trong khi đó, blockchain đang tham gia mạnh mẽ vào các hoạt động kiến tạo smart city, thể hiện ở 3 trụ cột, gồm chính quyền số, kinh tế số, xã hội số… nên rất cần những nghiên cứu, ứng d??ng công nghệ blockchain theo hướng tập trung vào 3 trụ cột này.
Hiện tại, Việt Nam có không ít chuyên gia, nhà khoa học và doanh nghiệp nghiên cứu công nghệ blockchain trong quá trình phát triển thành phố thông minh. Trong đó, điển hình như TS Lê Lam Sơn (Khoa Khoa học và Kỹ thuật máy tính, Trường ĐH Bách khoa - ĐH Quốc gia TPHCM) với nghiên cứu cơ chế tra cứu linh hoạt dựa trên khai phá dữ liệu và công nghệ blockchain cho các dịch vụ theo thỏa thuận cấp độ của chúng trong hệ sinh thái ứng d??ng phục vụ thành phố thông minh; TS Đặng Minh Tuấn (Viện Nghiên cứu ứng d??ng công nghệ CMC) với ứng d??ng công nghệ blockchain trong quản lý văn bằng chứng chỉ; Công ty CP Vietnam Blockchain với ứng d??ng blockchain cho quản lý chuỗi giá trị và định danh số truy xuất nguồn gốc sản phẩm; Công ty CP ONYX Việt Nam với phương pháp phát hiện giả mạo bằng cách so sánh mã trong chuỗi khối với mã trên tem gắn chip nhớ ghi lại đư??c và hệ thống ứng d??ng phương pháp này… Các nghiên cứu này sẵn sàng chuyển giao, ứng d??ng phục vụ sản xuất cũng như xây dựng smart city. |