Chuyển đổi số trong công tác thống kê tại Cục Thống kê tỉnh Bình Định

|

Chuyển đổi số trong công tác thống kê tại Cục Thống kê tỉnh Bình Định

Thực hiện nhiệm vụ chuyển đô;̉i sô;́ trong hoạt đô;̣ng thô;́ng kê của Ngành cũng như định hướng chuyển đô;̉i sô;́ ở Việt Nam, ngành Thô;́ng kê Bình Định đã và đang từng bước triển khai áp dụng nhiều giải pháp trong chuyển đô;̉i sô;́ nhằm nâng cao chất lượng sô;́ liệu thô;́ng kê, hiệu quả sản xuất sô;́ liệu và khai thác tô;́i đa nguô;̀n dữ liệu hiện có.

Hoạt đô;̣ng chuyển đô;̉i sô;́ trong cô;ng tác thô;́ng kê của Tỉnh với mục tiêu hiện đại hóa hoạt động thô;́ng kê theo hướng chuyển đô;̉i sô;́ bắt đầu bằng sô;́ hóa văn bản, tài liệu, dữ liệu hành chính, lưu chuyển trên mô;i trường sô;́ hóa; tự đô;̣ng hóa các quy trình nghiệp vụ của hoạt động thô;́ng kê, tiến tới tái cơ cấu quy trình nghiệp vụ dựa trên ứng dụng các cô;ng nghệ tiên tiến; khai thác và sử dụng hiệu quả dữ liệu thô;́ng kê, nâng cao tính minh bạch và giải trình, xóa bỏ khoảng cách dữ liệu tạo tiền đề cho cách mạng dữ liệu thống kê…
 
Triển khai áp dụng các phần mềm hệ thống thô;ng tin để cung cấp cho lãnh đạo Tỉnh ra quyết định điều hành

Thực hiện ý kiến chỉ đạo của Chủ tịch UBND tỉnh: Chỉ đạo điều hành phát triển kinh tế-xã hội bằng “Con số thống kê”, nói khô;ng với báo cáo giấy, thống nhất số liệu từ tỉnh đến huyện, xã; trên cơ sở Quyết định số 05/QĐ-TTg ngày 24/02/2023 của Thủ tướng Chính phủ về ban hành hệ thống chỉ tiêu thống kê và Văn bản số 5891/BKHĐT-TCTK ngày 26/7/2023 của Bộ Kế hoạch và đầu tư về việc ban hành biểu mẫu Báo cáo thống kê thu thập thô;ng tin thuộc hệ thống chỉ tiêu thống kê cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã; Nghị quyết số 56/NQ-HĐND ngày 10/12/2022 của Hội đồng nhân dân tỉnh giao; Quyết định số 19/QĐ-UBND ngày 04/01/2023 giao chỉ tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và giải pháp chủ yếu, nhiệm vụ cụ thể thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023 trên địa bàn tỉnh, Cục Thống kê tỉnh Bình Định đã ứng dụng triệt để cô;ng nghệ thô;ng tin vào tất cả các cô;ng đoạn trong quá trình sản xuất thô;ng tin thống kê. Cục thực hiện ứng dụng thu thập thô;ng tin bằng hình thức phiếu điện tử (Capi, webform) của 30 cuộc điều tra, nhờ đó, đã giảm được thời gian nhập số liệu và kiểm tra logic số liệu, giúp cô;ng tác tổng hợp kết quả điều tra nhanh và chính xác hơn. Bên cạnh đó, nhiều phần mềm, ứng dụng phục vụ cô;ng tác quản lý, điều hành được triển khai thực hiện trong toàn Ngành như: Phần mềm quản lý nhân sự; Phần mềm giao kế hoạch cô;ng tác và chấm điểm thi đua đối với Chi cục Thống kê; Phần mềm quản lý dự toán; Phần mềm quản lý cô;ng việc (Taskgov); Phần mềm quản lý cuộc họp...

 

Thô;́ng kê viên Cục Thô;́ng kê tỉnh Bình Định kiểm tra dữ liệu điều tra khuyết tật năm 2023 

Đặc biệt, Cục Thống kê tỉnh Bình Định đã ứng dụng phần mềm tần suất nhanh báo cáo kinh tế - xã hội của Tổng cục Thống kê để các Sở, ban ngành, UBND cấp huyện, UBND cấp xã báo cáo hàng tháng, quý, 6 tháng, 9 tháng và năm. Tính từ tháng 04/2023 đến nay, về cơ bản đã đáp ứng, phục vụ kịp thời, nhanh, chính xác, đắc lực cho cô;ng tác lãnh đạo, chỉ đạo, quyết định điều hành thống nhất từ tỉnh đến huyện, xã.  

Định hướng cô;ng tác chuyển đổi số của Cục Thống kê tỉnh Bình Định trong thời gian tới

Định hướng cô;ng tác chuyển đổi số của Cục Thống kê tỉnh Bình Định trong thời gian tới, cụ thể:

(i) Cục Thống kê xác định quá trình chuyển đổi số và tư liệu hóa hoạt động thống kê bao gồm chuyển đổi đồng thời và đồng bộ cả 3 lĩnh vực chính: Chuyển đổi số quy trình nghiệp vụ thống kê; Chuyển đổi số trong quản trị nhân lực ngành Thống kê, đáp ứng yêu cầu sử dụng cô;ng nghệ và tuân thủ quy trình mới; Ứng dụng cô;ng nghệ với trọng tâm là số hóa, sử dụng dữ liệu số hóa với các ứng dụng thô;ng minh.

(ii) Thống nhất để dữ liệu thống kê trở thành nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Bình Định.

Để dữ liệu thống kê trở thành nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định, đáp ứng yêu cầu của người sử dụng trong và ngoài tỉnh và đáp ứng được yêu cầu về số lượng và chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế do Tổng cục Thống kê quy định, Cục Thống kê tỉnh Bình Định xác định một trong những giải pháp trọng tâm trên hành trình chuyển đổi số tiếp theo là thống nhất dữ liệu từ tỉnh đến huyện, xã. Theo đó, xây dựng CSDL thống nhất, kết nối với các cơ sở dữ liệu thống kê, dữ liệu hành chính của các sở, ngành và địa phương để tạo thành một cơ sở dữ liệu tập trung và thống nhất.

Muốn vậy, các cuộc điều tra và tổng điều tra thống kê sử dụng phiếu điều tra điện tử thay cho phiếu giấy; Tin học hóa toàn bộ quy trình điều tra thống kê; Cung cấp, chia sẻ thô;ng tin thống kê giữa Cục Thống kê với thống kê sở, ban, ngành trên địa bàn; Ứng dụng khoa học thống kê, khoa học dữ liệu để khai thác nguồn dữ liệu lớn, dữ liệu mới cho hoạt động thống kê; Áp dụng cô;ng nghệ khai thác dữ liệu lớn để biên soạn chỉ tiêu thống kê, biên soạn một số chỉ tiêu báo cáo phục vụ cô;ng tác quản lý, chỉ đạo, điều hành của lãnh đạo Tỉnh.

Để thực hiện định hướng này, Cục Thống kê tỉnh Bình Định tiếp tục xây dựng, quản lý, sử dụng và cập nhật cơ sở dữ liệu thống kê tập trung, thống nhất; cung cấp thô;ng tin thống kê đầy đủ, chính xác, kịp thời để đáp ứng yêu cầu quản lý, chỉ đạo, điều hành, hoạch định chính sách, phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh ủy, HĐND, UBND, các sở, ngành và địa phương cũng như đáp ứng nhu cầu sử dụng thô;ng tin thống kê của người dùng tin trong và ngoài nước, góp phần thực hiện tốt Chiến lược phát triển Thống kê Việt Nam giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045 trên địa bàn tỉnh Bình Định./.

 
Nguyễn Thị Mỹ
Cục trưởng Cục Thô;́ng kê tỉnh Bình Định
Link Tải Xuống chọi gà